Trong khi quá trình xây dựng nghị định chống thư rác đang bước vào giai đoạn lấy ý kiến rộng rãi, nhiều bạn đọc gửi thư về VietNamNet phản ánh về việc chính các ISP cũng gửi các thông điệp điện tử không mong muốn đến người dùng... Thực hư ra sao?
Trong khi quá trình xây dựng nghị định chống thư rác đang bước vào giai đoạn lấy ý kiến rộng rãi, nhiều bạn đọc gửi thư về VietNamNet phản ánh về việc chính các ISP cũng gửi các thông điệp điện tử không mong muốn đến người dùng... Thực hư ra sao?
Anh Đinh Hà Trung (Hà Nội) bức xúc: "Là một người sử dụng internet ai chẳng bực mình khi hòm thư của mình bị lộ và bị nhận mail tiếp thị quảng cáo rất nhiều", nhất là các email không mong muốn lại đến từ những địa chỉ rất đáng tin cậy: toàn các nhà cung cấp dịch vụ (ISP) và đại lý Internet danh tiếng trong nước.
Anh Trung cho biết, cách đây một thời gian, VNNIC có đưa ra yêu cầu chuyển tất cả các tên miền được đăng ký tại VNNIC về các đại lý của mình và đã gửi thông báo nhiều lần đến chủ thể tên miền bằng e-mail.
Tuy nhiên, theo anh Trung, bằng cách này hay cách khác, các nhà đăng ký đại lý của VNNIC đã có được địa chỉ e-mail của các chủ thể tên miền cần chuyển nhà đăng ký để gửi thư quảng cáo thu hút khách hàng.
"Vì thế các đại lý với mục tiêu muốn thu hút khách hàng đã liên tục gửi mail quảng cáo vào các địa chỉ trên. Trong các ngày vừa qua một hòm thư của tôi (chỉ dành cho những việc quan trọng) đã liên tục nhận được 30-40 thư quảng cáo từ các địa chỉ như : Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó với nội dung quảng bá các dịch vụ như tên miền, ADSL... vv.
Cũng giống như anh Trung, nhiều bạn đọc khác cho biết thường xuyên nhận được email quảng cáo về các dịch vụ ADSL của FPT. Bộ lọc của nhiều hệ thống email lớn như Gmail, Yahoo... hay webmail của các công ty cũng không kiểm soát được.
Trong hàng chục email quảng bá dịch vụ ADSL của FPT mà bạn đọc gửi về làm "bằng chứng", chúng tôi nhận thấy đa phần đều có địa chỉ người gửi là các hòm thư cá nhân như Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó ; Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó ; Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó ; Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó .. .v.v.
Khi thử gọi điện đến số điện thoại di động có trong chữ ký của địa chỉ Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , (bức mail có tựa đề "ADSL FPT - Siêu khuyến mãi tháng 09!!!"), PV VietNamNet được chủ nhân số máy khẳng định mình là nhân viên kinh doanh của Công ty viễn thông FPT. Kiểm tra lại bằng cách gọi đến văn phòng của công ty Viễn thông FPT, chúng tôi cũng được xác nhận người này đúng là nhân viên của phòng kinh doanh.
Như vậy, có thể thấy không phải các ISP trực tiếp gửi spam mail, mà là các nhân viên của ISP do muốn tăng doanh số kinh doanh của cá nhân mình nên đã tận dụng hình thức quảng cáo "nhồi" vô số e-mail một cách cưỡng bức tới hòm thư người sử dụng mà không cần biết họ có muốn nhận hay không.
Hầu hết các ISP khác cũng đều bị người dùng "tố" là có spam mail đến hòm thư cá nhân của họ. Trên trang webgia...com, quản trị viên trang web này đăng lên nguyên văn một email mà người này cho là spam, có nội dung thông báo việc VDC chuyển địa điểm trụ sở. Đi kèm theo đó là lời bình luận: "Ngay cả VDC cũng gửi thư rác, còn bạn sao không gửi???"
PV VietNamNet đã có trao đổi với các bên liên quan về những thông tin do phóng viên thu thập cũng như từ các nguồn phản hồi của bạn đọc. Đại diện VNNIC, ông Trần Duy Dương (Chuyên viên phòng Kinh tế - Thống kê) cho hay việc VNNIC gửi các danh sách e-mail chủ thể tên miền cho các nhà đăng ký là có, tuy nhiên đại diện VNNIC khẳng định nó chỉ nhằm mục đích để các nhà đăng ký gửi thông báo duy trì tên miền tới chủ thể. Và "nếu các chủ thể đã tự lựa chọn được NĐK thì sẽ không phải nhận các thư thông báo khuyến cáo chuyển đổi của các NĐK".
Đại diện VNNIC cũng nói rằng Nhà đăng ký ký hợp đồng duy trì, phát triển tên miền .VN với VNNIC, đều phải cam kết tuân thủ các luật pháp về tài nguyên Internet, luật CNTT của Việt Nam (trong đó có các điều khoản liên quan đến bảo vệ thông tin cá nhân của khách hàng - NV).
"Do đó nếu NĐK nào không tuân thủ sẽ phải tự chịu trách nhiệm." - ông Dương khẳng định.
Tuy nhiên, khi bàn thêm về vấn đề pháp lý, thì nghị định về thư rác với những quy định cụ thể vẫn còn đang trong quá trình xây dựng.
Chính đại diện VDC cũng lấy đây làm lý do để từ chối trả lời các câu hỏi của VietNamNet, liên quan đến các thông tin cho rằng ISP này có gửi thư rác.
"Hoặc đó là các thông tin thông báo sự cố, nâng cấp dịch vụ, thay đổi quy trình quản lý... liên quan trực tiếp đến khách hàng, hoặc VDC chỉ gửi các thông tin về các dịch vụ mới đến đối tượng đã và đang là khách hàng của VDC, chứ các đối tượng không phải là khách hàng của VDC thì chúng tôi làm gì có danh sách email" - Òng Nguyễn Tiến Anh Tuấn - trưởng phòng kinh doanh của VDC sau đó giải thích thêm.
Phó giám đốc Viettel Telecom - Òng Nguyễn Việt Dũng khẳng định rằng, chính bản thân ông cũng thường phải nhận nhiều thư rác tiếng Việt không rõ nguồn gốc quảng bá về các dịch vụ của nhiều ISP trong nước.
Đối với câu hỏi Viettel có spam mail người dùng về các dịch vụ của mình hay không, ông Dũng nói: "Viettel không có chủ trương gửi thư quảng cáo người dùng theo kiểu spam, cũng chưa nghĩ đến các hoạt động e-mail marketing."
Tuy nhiên, ông Dũng lại cho biết bộ phận kinh doanh của công ty ông có nhiều thành phần: hệ thống do Viettel quản lý, các đại lý bán hàng, các cộng tác viên...vv "nên có thể ở đâu đó có người spam mail theo kiểu chủ động cá nhân để tăng sản lượng bán hàng của bản thân, thì chúng tôi không quản lý được."
VietNamNet cũng cố gắng trao đổi thông tin với đại diện của FPT, tuy nhiên, sau năm lần bảy lượt PV nỗ lực liên hệ, với rất nhiều các phản hồi của bạn đọc "tố giác" FPT spam mail người dùng, thì đại diện ISP này chỉ một mực im lặng.
Trong bối cảnh nghị định thư rác còn đang trong quá trình xây dựng, các quy định về pháp lý liên quan khác thì chưa rõ ràng và kém hiệu lực, người dùng vẫn cứ hàng ngày phải hứng chịu phiền toái từ những email quảng bá các dịch vụ của chính những doanh nghiệp lẽ ra cần tiên phong trong nỗ lực chống spam như các ISP, mà không có một câu trả lời rõ ràng.
"Thiết nghĩ, trong nội dung nghị định thư rác sắp tới, cần có những điều khoản thật cụ thể quy định trách nhiệm và vai trò của các nhà cung cấp dịch vụ Internet, vì nếu chính họ nếu không thực hiện nghiêm túc, trong khi họ lại có đầy đủ quyền hành và biện pháp ngăn chặn các doanh nghiệp khác thuê dịch vụ của họ không được gửi thư rác, là rất thiếu công bằng. Đi ngược lại với chủ trương mà ban soạn thảo đã tuyên bố từ đầu" - Một độc giả (xin dấu tên) bức xúc.
Anh Đinh Hà Trung (Hà Nội) bức xúc: "Là một người sử dụng internet ai chẳng bực mình khi hòm thư của mình bị lộ và bị nhận mail tiếp thị quảng cáo rất nhiều", nhất là các email không mong muốn lại đến từ những địa chỉ rất đáng tin cậy: toàn các nhà cung cấp dịch vụ (ISP) và đại lý Internet danh tiếng trong nước.
Anh Trung cho biết, cách đây một thời gian, VNNIC có đưa ra yêu cầu chuyển tất cả các tên miền được đăng ký tại VNNIC về các đại lý của mình và đã gửi thông báo nhiều lần đến chủ thể tên miền bằng e-mail.
Tuy nhiên, theo anh Trung, bằng cách này hay cách khác, các nhà đăng ký đại lý của VNNIC đã có được địa chỉ e-mail của các chủ thể tên miền cần chuyển nhà đăng ký để gửi thư quảng cáo thu hút khách hàng.
"Vì thế các đại lý với mục tiêu muốn thu hút khách hàng đã liên tục gửi mail quảng cáo vào các địa chỉ trên. Trong các ngày vừa qua một hòm thư của tôi (chỉ dành cho những việc quan trọng) đã liên tục nhận được 30-40 thư quảng cáo từ các địa chỉ như : Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó với nội dung quảng bá các dịch vụ như tên miền, ADSL... vv.
Cũng giống như anh Trung, nhiều bạn đọc khác cho biết thường xuyên nhận được email quảng cáo về các dịch vụ ADSL của FPT. Bộ lọc của nhiều hệ thống email lớn như Gmail, Yahoo... hay webmail của các công ty cũng không kiểm soát được.
Trong hàng chục email quảng bá dịch vụ ADSL của FPT mà bạn đọc gửi về làm "bằng chứng", chúng tôi nhận thấy đa phần đều có địa chỉ người gửi là các hòm thư cá nhân như Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó ; Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó ; Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó ; Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó .. .v.v.
Khi thử gọi điện đến số điện thoại di động có trong chữ ký của địa chỉ Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó , (bức mail có tựa đề "ADSL FPT - Siêu khuyến mãi tháng 09!!!"), PV VietNamNet được chủ nhân số máy khẳng định mình là nhân viên kinh doanh của Công ty viễn thông FPT. Kiểm tra lại bằng cách gọi đến văn phòng của công ty Viễn thông FPT, chúng tôi cũng được xác nhận người này đúng là nhân viên của phòng kinh doanh.
Như vậy, có thể thấy không phải các ISP trực tiếp gửi spam mail, mà là các nhân viên của ISP do muốn tăng doanh số kinh doanh của cá nhân mình nên đã tận dụng hình thức quảng cáo "nhồi" vô số e-mail một cách cưỡng bức tới hòm thư người sử dụng mà không cần biết họ có muốn nhận hay không.
Hầu hết các ISP khác cũng đều bị người dùng "tố" là có spam mail đến hòm thư cá nhân của họ. Trên trang webgia...com, quản trị viên trang web này đăng lên nguyên văn một email mà người này cho là spam, có nội dung thông báo việc VDC chuyển địa điểm trụ sở. Đi kèm theo đó là lời bình luận: "Ngay cả VDC cũng gửi thư rác, còn bạn sao không gửi???"
PV VietNamNet đã có trao đổi với các bên liên quan về những thông tin do phóng viên thu thập cũng như từ các nguồn phản hồi của bạn đọc. Đại diện VNNIC, ông Trần Duy Dương (Chuyên viên phòng Kinh tế - Thống kê) cho hay việc VNNIC gửi các danh sách e-mail chủ thể tên miền cho các nhà đăng ký là có, tuy nhiên đại diện VNNIC khẳng định nó chỉ nhằm mục đích để các nhà đăng ký gửi thông báo duy trì tên miền tới chủ thể. Và "nếu các chủ thể đã tự lựa chọn được NĐK thì sẽ không phải nhận các thư thông báo khuyến cáo chuyển đổi của các NĐK".
Đại diện VNNIC cũng nói rằng Nhà đăng ký ký hợp đồng duy trì, phát triển tên miền .VN với VNNIC, đều phải cam kết tuân thủ các luật pháp về tài nguyên Internet, luật CNTT của Việt Nam (trong đó có các điều khoản liên quan đến bảo vệ thông tin cá nhân của khách hàng - NV).
"Do đó nếu NĐK nào không tuân thủ sẽ phải tự chịu trách nhiệm." - ông Dương khẳng định.
Tuy nhiên, khi bàn thêm về vấn đề pháp lý, thì nghị định về thư rác với những quy định cụ thể vẫn còn đang trong quá trình xây dựng.
Chính đại diện VDC cũng lấy đây làm lý do để từ chối trả lời các câu hỏi của VietNamNet, liên quan đến các thông tin cho rằng ISP này có gửi thư rác.
"Hoặc đó là các thông tin thông báo sự cố, nâng cấp dịch vụ, thay đổi quy trình quản lý... liên quan trực tiếp đến khách hàng, hoặc VDC chỉ gửi các thông tin về các dịch vụ mới đến đối tượng đã và đang là khách hàng của VDC, chứ các đối tượng không phải là khách hàng của VDC thì chúng tôi làm gì có danh sách email" - Òng Nguyễn Tiến Anh Tuấn - trưởng phòng kinh doanh của VDC sau đó giải thích thêm.
Phó giám đốc Viettel Telecom - Òng Nguyễn Việt Dũng khẳng định rằng, chính bản thân ông cũng thường phải nhận nhiều thư rác tiếng Việt không rõ nguồn gốc quảng bá về các dịch vụ của nhiều ISP trong nước.
Đối với câu hỏi Viettel có spam mail người dùng về các dịch vụ của mình hay không, ông Dũng nói: "Viettel không có chủ trương gửi thư quảng cáo người dùng theo kiểu spam, cũng chưa nghĩ đến các hoạt động e-mail marketing."
Tuy nhiên, ông Dũng lại cho biết bộ phận kinh doanh của công ty ông có nhiều thành phần: hệ thống do Viettel quản lý, các đại lý bán hàng, các cộng tác viên...vv "nên có thể ở đâu đó có người spam mail theo kiểu chủ động cá nhân để tăng sản lượng bán hàng của bản thân, thì chúng tôi không quản lý được."
VietNamNet cũng cố gắng trao đổi thông tin với đại diện của FPT, tuy nhiên, sau năm lần bảy lượt PV nỗ lực liên hệ, với rất nhiều các phản hồi của bạn đọc "tố giác" FPT spam mail người dùng, thì đại diện ISP này chỉ một mực im lặng.
Trong bối cảnh nghị định thư rác còn đang trong quá trình xây dựng, các quy định về pháp lý liên quan khác thì chưa rõ ràng và kém hiệu lực, người dùng vẫn cứ hàng ngày phải hứng chịu phiền toái từ những email quảng bá các dịch vụ của chính những doanh nghiệp lẽ ra cần tiên phong trong nỗ lực chống spam như các ISP, mà không có một câu trả lời rõ ràng.
"Thiết nghĩ, trong nội dung nghị định thư rác sắp tới, cần có những điều khoản thật cụ thể quy định trách nhiệm và vai trò của các nhà cung cấp dịch vụ Internet, vì nếu chính họ nếu không thực hiện nghiêm túc, trong khi họ lại có đầy đủ quyền hành và biện pháp ngăn chặn các doanh nghiệp khác thuê dịch vụ của họ không được gửi thư rác, là rất thiếu công bằng. Đi ngược lại với chủ trương mà ban soạn thảo đã tuyên bố từ đầu" - Một độc giả (xin dấu tên) bức xúc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét